Hôm nay,  

26 DB Gửi Thư Cho Obama Đòi Xét Lại Việc Dùng Phi Cơ Robot

15/06/201200:00:00(Xem: 8410)
WASHINGTON - Phe chỉ trích các trận không tập gọi là "chữ ký" của phi cơ không người lái đã tìm thấy đồng minh tại cơ quan lập pháp.

26 dân biểu ký 1 văn thư đả kích chiến dịch ấy và yêu cầu lãnh đạo hành pháp xét lại các hậu quả, đồng thời giải thích nhu cầu không tập bằng phi cơ không người lái.

Thư gửi TT Obama hôm Thứ Tư ghi "Chúng tôi quan ngại về tổn thất nhân mạng của thường dân và cá nhân vô tội có thể không liên quan - hoạt động của phi cơ không người lái là không trong sáng và thiếu giám sát".


Thư khuyến cáo mang chữ ký của nhà lập pháp chủ trương là dân biểu Dennis Kucinich (DC-Ohio) và trên 24 nhân vật của 2 đảng, gồm dân biểu Ron Paul (CH-Texas), John Conyers (DC-Michigan).

Thư này nhắc nhở: hoạt động của phi cơ không người lái có thể làm tăng và kéo dài tâm lý chống Hoa Kỳ ở hải ngoại.

Các dân biểu cụ thể đòi hỏi giải thích từ tham mưu trưởng liên quân về tiên trình quyết định không tập để bảo đảm tính hợp thức cũng như cách tính toán và phân tích tổn thất nhân mạng của thường dân.

Gửi ý kiến của bạn
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> https://youtu.be/ngEjjyOByH4
Tên của bạn
Email của bạn
)
Cựu Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ James Mattis hôm Thứ Tư, 3 tháng 6, đã chỉ trích Tổng thống Donald Trump là "tổng thống đầu tiên trong đời tôi không cố gắng đoàn kết người dân Mỹ" trong một lời khiển trách mạnh mẽ của ông chủ cũ khi các cuộc biểu tình trên toàn quốc đã gia tăng về cái chết của George Floyd, theo CNN cho biết. “Donald Trump là tổng thống đầu tiên trong đời tôi không cố gắng đoàn kết người Mỹ - ngay cả không thử cố gắng. Thay vì vậy ông ấy đã cố chia rẽ chúng ta,” theo ông Mattis cho biết trong một tuyên bố mà CNN có được. "Chúng ta đang chứng kiến hậu quả của ba năm nỗ lực có chủ ý này. Chúng ta đang chứng kiến hậu quả của ba năm mà không có sự lãnh đạo trưởng thành. Chúng ta có thể đoàn kết mà không có ông ấy, dựa trên những sức mạnh vốn có trong xã hội dân sự của chúng ta. Điều này sẽ không dễ dàng vì vài ngày qua đã cho thấy, nhưng chúng ta nợ những đồng bào của mình, để các thế hệ trong quá khứ đổ máu để bảo vệ lời hứa của chúng ta và cho con cái chúng ta.”
Cựu cảnh sát viên thành phố Minneapolis là người đè đầu gối lên cổ của George Floyd đã bị truy tố hôm Thứ Tư, 3 tháng 6 với các tội giết người cấp hai nghiêm trọng mới hơn, và 3 cảnh sát viên khác tại hiện trường trong vụ giết chết ông ấy đã bị truy tố với tội hỗ trợ và đồng phạm giết người cấp hai, theo CNN cho biết. “Tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng những phát triển này là vì lợi ích của công lý đối với Ông Floyd, gia đình của ông, cộng đồng của chúng ta và tiểu bang của chúng ta,” theo Bộ Trưởng Tư Pháp Tiểu Bang Minnesota Keith Ellison cho biết trong việc công bố các truy tố.
Bộ Trưởng Quốc Phòng Mark Esper đang làm rung rinh Bạch Ốc sau khi nói hôm Thứ Tư, 3 tháng 6 rằng ông không ủng hộ sử dụng quân đội để dập tắt các cuộc biểu tình quy mô lớn trên khắp Hoa Kỳ do cái chết của George Floyd và những lực lượng đó chỉ nên được sử dụng trong một vai trò thực thi pháp luật như là một phương sách cuối cùng, theo CNN cho biết. Esper lưu ý rằng "hiện tại chúng ta không ở một trong những tình huống đó," tránh xa mối đe dọa gần đây của Tổng Thống Donald Trump để triển khai quân đội nhằm thực thi trật tự.
Trong một tuần qua biểu tình đã nổi lên tại nhiều thành phố lớn nhỏ ở Mỹ. Bắt đầu từ Minneapolis – St. Paul (Twin Cities) ở tiểu bang Minnesota, rồi lan ra Denver, Los Angeles, Washington D.C., Austin, Houston, Chicago, Atlanta, Portland, Oakland, San Francisco, Miami, New York. Những cuộc biểu tình bùng phát khắp nơi bắt nguồn từ vụ việc xảy ra hôm thứ Hai 25/5 ở thành phố Minneapolis, khi cảnh sát viên da trắng Derek Chauvin bắt người đàn ông da đen George Floyd vì tình nghi dùng tiền giả. Chauvin lấy đầu gối đè cổ nạn nhân xuống đất trong 9 phút để sau đó nạn nhân tắt thở, dù Floyd đã nhiều lần kêu lên “I can’t breathe” – Tôi không thể thở.
Hàng ngàn người biểu tình đã quỳ gối trên bãi cỏ bên ngoài Tòa Nhà Quốc Hội hôm Thứ Ba, 2 tháng 6, hô vang khẩu hiệu “im lặng là bạo động” và “không công lý, không hòa bình,” chỉ trước giờ giới nghiêm được chính quyền đưa ra khi các cuộc biểu tình chống sự bạo hành của cảnh sát đã bùng nổ tại nhiều thành phố lớn. Đám đông tại Tòa Nhà Quốc Hội sau đó đã đứng dậy và hô to “quỳ gối” và “bạn bảo vệ ai?” khi các cảnh sát đối mặt với họ. Các lệnh giới nghiêm vào chiều tối đã được ban hành tại hàng chục thành phố theo sau một tuần biểu tình vì cái chết của người da đen 46 tuổi George Flyod tại Minneapolis. Phần lớn là ôn hòa vào ban ngày, đám đông đã nổ ra phá hoại, đốt phá và cướp bóc sau khi trời tối. Tổng Thống Donald Trump đã kêu gọi Lực Lượng Vệ Binh Quốc Gia hoặc quân đội Hoa Kỳ trấn áp những gì được gọi là "du thủ du thực," "kẻ trộm" và "côn đồ" chịu trách nhiệm về bạo lực, đổ lỗi cho các thống đốc tiểu bang hoặc các quan chức địa phương vì đã không can thiệp.
Sáng sớm Thứ Ba, 2 tháng 6 năm 2020 trận cháy thiêu nhiều căn nhà tại một khu thương mại tầng trệt tại thành phố Costa Mesa, theo các viên chức cứu hỏa cho báo OC Register biết. Trận cháy đã được báo cáo vào khoảng 3 giờ rưỡi sáng tại địa điểm 1515 MacArthur Blvd., theo Đại Úy Joseph Noceti của Ty Cứu Hỏa Costa Mesa cho biết. “Có người nào đó tại chỗ cháy đã gọi cho cứu hỏa,” theo Noceti cho biết. “Khi lính cứu hỏa tới nơi thì lửa đã bùng lên tới mái nhà.” Trong khi đó, hơn 300 người biểu tình đã hô to khẩu hiệu tại góc đường Birch Street và Brea Blvd., tại đường phố của thành phố Brea hôm Thứ Ba, 2 tháng 6, để biểu tình chống cái chết của George Flyod.
ông A. Acevedo, cảnh sát trưởng thành phố Houston- Texas đã có lời nhắn đến tổng thống Trump: “Nếu tổng thống không biết làm việc gì để xây dựng, xin làm ơn ngậm miệng lại (keep your mouth shut), vì ông đang đẩy những người thanh niên nam nữ ở độ tuổi 20 vào rủi ro…”
Trong khi đó, luật sư của gia đình Flyod là Ben Grump đưa ra lời kêu gọi nước Mỹ hãy chấm dứt bạo động và phá hoại hiện nay theo sau các cuộc biểu tình lan rộng. “Chúng tôi hiểu sự giận dữ chính đáng… Nhưng bạo động thì hoàn toàn không thể chấp nhận được. Không thể chấp nhận với George và không thể chấp nhận với chúng tôi,” theo Crump phát biểu. Crump nói trực tiếp với những người biểu tình: “Hãy thở cho George. Hãy thở cho hòa bình. Hãy thở cho công lý. Hãy thở cho sự chữa lành đất nước của chúng ta.”
Thượng Nghị Sĩ Whip John Thune nói với CNN rằng ông tin là TT Trump nên có “giọng điệu” khác khi giải quyết chuyện quốc gia trong lúc bất ổn này theo sau cái chết của George Flyod. “Tôi nghĩ đất nước thật sự đang tìm cách hòa giải và làm lắng dịu,” theo ông cho biết. “Và tôi nghĩ rằng giọng điệu mà Tổng Thống cần trù liệu khi nói về điều đang xảy ra khắp nước. Tôi nghĩ những nhà lãnh đạo cần phải đồng cảm và nhân đạo và tôn trọng.” Thượng Nghị Sĩ John Cornyn, thành viên lãnh đạo Cộng Hòa tại Thượng Viện, nói rằng ông tin là Trump nên giải quyết chuyện đất nước “nhanh hơn thay vì chậm hơn.” Ông nghĩ rằng Trump cần đưa ra thông điệp đoàn kết giữa lúc bất ổn sâu xa khắp đất nước.
Các chuyên gia được thuê bởi gia đình George Flyod và Nhà Khám Nghiệm Tử Thi Quận Hennepin đã kết luận cái chết của ông ấy là giết người, nhưng họ không đồng thuận về nguyên nhân gây ra cái chết, theo CNN cho biết hôm Thứ Hai, 1 tháng 6. Người khám nghiệm tử thi độc lập nói rằng Flyod đã chết vì “ngạt thở từ sức ép duy trì” trong khi cổ và lưng của ông ấy bị đè bởi viên cảnh sát thành phố Minneapolies trong thời gian ông bị bắt vào tuần trước. Sức đè ép đã cắt đứt mạch máu dẫn tới não bộ của ông, điều đó giám quan đã xác định.
NHẬN TIN QUA EMAIL
Vui lòng nhập địa chỉ email muốn nhận.